Những câu hỏi liên quan
Phin Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 21:06

Câu rút gọn : Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Thành phần rút gọn : chủ ngữ

Bình luận (1)
Amelia Lu
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 11 2023 lúc 18:20

a. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho những người lao động "thấp cổ bé họng" dễ dàng bị xã hội vùi dập. 

b. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho người phụ nữ trong xã hội cũ chân yếu tay mềm nhưng phải gồng gánh nuôi cả gia đình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 15:14

a, hình ảnh cái cò trong khổ thơ là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần hôm sớm. Người đã vất vả hy sinh cả cuộc đời cho con cái. Ngay cả khi đứng trước sự sống và cái chết trong lòng người mẹ vẫn giành những tình cảm và sự yêu thương vô điều kiện và vô bờ bến cho con cái của mình. Đọc khổ thơ lên không ai có thể tránh khỏi những cảm xúc dạt dào và tha thiết cứ gợi lên trong trái tim. Nhất là đối với những người đã chẳng có mẹ trên thế gian này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 15:17

b, Hình ảnh cái cò trong câu ca dao:

             Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.

Hình ảnh cái cò trong hai câu ca dao trên là hình ảnh của người vợ có đức hy sinh cao cả, tấm lòng thủy chung son sắc cùng với tình yêu tha thiết  đối với người chồng. Nó gợi lên sự chia tay đầy quyến luyến của hai vợ chồng khiến người đọc cũng khó có thể cầm được nước mắt.

 

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
3 tháng 11 2019 lúc 17:43

Vậy đáp án đúng là:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Bình luận (0)
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 8 2021 lúc 20:38

Em tham khảo nhé:

 Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"

Tác dụng:

Tăng tính sinh động cho đoạn văn 

Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 13:46

Lời giải:

Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là: Con cò

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
15 tháng 9 2021 lúc 14:57

nhân tố giao tiếp: đi ăn , xuống ao, vớt tôi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nhàn Hạ
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 7 2021 lúc 15:55

Câu1:Đọc bài ca dao:"Con cò mà đi ăn đêm,đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,ông ơi ông vớt tôi nao,tôi có lòng nào ông hãy xáo măng,có xáo thì xáo nước trong,đừng xáo nước đục đau lòng cò con!

A.Cho biết thể loại văn học và phương thức biểu đạt của bài ca dao?

=> thể loại : truyện ngụ ngôn

=> PTBĐ : tự sự

B.Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ nào?

=> Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ Chết trong còn hơn sống đục

Hãy đặt 1 câu với thành ngữ đó?

=> các samurai của nhận bản thà chết trong còn hơn sống đục

C.Nêu tên 2 phép tu từ mà tác giả vận dụng trong bài?

=> BPTT : nhân hoá ( thay vì gọi tên con cò tác giả đổi thành tôi trong câu thơ : Ông ơi! Ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

=> BPTT : ẩn dụ ( con cò )

D.Trình bày ngắn gọn(3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về cuộc sống và thái độ sống của con cò trong bài?

BN có thể Tham khảo dàn ý sau để có thêm ý nhé !

 

Gợi ý:

- Cuộc sống bấp bênh, khổ cực, bị dồn ép đến bước đường cùng.

- Nhưng những người nông dân vẫn luôn giữ phẩm chất, thái độ sống tốt đẹp, sống một cuộc đời lương thiện, không gian dối, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Bình luận (0)